Những câu hỏi liên quan
Phượng Dương Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
15 tháng 7 2023 lúc 23:32

1) \(\sqrt[]{3x+7}-5< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{3x+7}< 5\)

\(\Leftrightarrow3x+7\ge0\cap3x+7< 25\)

\(\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{7}{3}\cap x< 6\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{7}{3}\le x< 6\)

Bình luận (0)
Vinh Sỳ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2023 lúc 0:17

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt[3]{x+1}-1\right)+\left(\sqrt{2x+4}-2\right)< -x\sqrt{2}\)

=>\(\dfrac{x+1-1}{\sqrt[3]{\left(x+1\right)^2}+\sqrt[3]{x+1}+1}+\dfrac{2x+4-4}{\sqrt{2x+4}+2}+x\sqrt{2}< 0\)

=>x<0

=>-1<x<0

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 9 2021 lúc 14:16

\(1,\sqrt{x+2+4\sqrt{x-2}}=5\left(x\ge2\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-2}+4\right)^2}=5\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-2}+4=5\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-2}=1\\ \Leftrightarrow x-2=1\Leftrightarrow x=3\\ 2,\sqrt{x+3+4\sqrt{x-1}}=2\left(x\ge1\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+4\right)^2}=2\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-1}+4=2\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-1}=-2\\ \Leftrightarrow x\in\varnothing\left(\sqrt{x-1}\ge0\right)\)

\(3,\sqrt{x+\sqrt{2x-1}}=\sqrt{2}\left(x\ge\dfrac{1}{2};x\ne1\right)\\ \Leftrightarrow x+\sqrt{2x-1}=2\\ \Leftrightarrow x-2=-\sqrt{2x-1}\\ \Leftrightarrow x^2-4x+4=2x-1\\ \Leftrightarrow x^2-6x+5=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\left(tm\right)\\x=1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(4,\sqrt{x-2+\sqrt{2x-5}}=3\sqrt{2}\left(x\ge\dfrac{5}{2}\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{2x-4+2\sqrt{2x-5}}=6\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{2x-5}+1\right)^2}=6\\ \Leftrightarrow\sqrt{2x-5}+1=6\\ \Leftrightarrow\sqrt{2x-5}=5\\ \Leftrightarrow2x-5=25\Leftrightarrow x=15\left(TM\right)\)

Bình luận (0)
Lalisa Manobal
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Chi
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
5 tháng 9 2023 lúc 18:24

1) \(\sqrt{x^2+1}=\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow x^2+1=5\)

\(\Leftrightarrow x^2=5-1\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\)

\(\Leftrightarrow x^2=2^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

2) \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{3}\) (ĐK: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x-1=3\)

\(\Leftrightarrow2x=3+1\)

\(\Leftrightarrow2x=4\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

3) \(\sqrt{43-x}=x-1\) (ĐK: \(x\le43\))

\(\Leftrightarrow43-x=\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=43-x\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-42=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\left(tm\right)\\x=-6\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

4) \(x-\sqrt{4x-3}=2\) (ĐK: \(x\ge\dfrac{3}{4}\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{4x-3}=x-2\)

\(\Leftrightarrow4x-3=\left(x-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4=4x-3\)

\(\Leftrightarrow x^2-8x+7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\left(tm\right)\\x=1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

5) \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{1}{2}\) (ĐK: \(x\ge0\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3=2\sqrt{x}+2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-\sqrt{x}=3-2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\)

\(\Leftrightarrow x=1^2\)

\(\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)

Bình luận (1)
Gia Huy
5 tháng 9 2023 lúc 18:24

1)

\(\sqrt{x^2+1}=\sqrt{5}\\ \Leftrightarrow x^2+1=5\\ \Leftrightarrow x^2=5-1=4\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy PT có nghiệm `x=2` hoặc `x=-2`

2)

ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

\(\sqrt{2x-1}=\sqrt{3}\\ \Leftrightarrow2x-1=3\\ \Leftrightarrow2x=4\\ \Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

Vậy PT có nghiệm `x=2`

3)

\(ĐKXĐ:x\le43\)

PT trở thành:

\(43-x=\left(x-1\right)^2=x^2-2x+1\\ \Leftrightarrow43-x-x^2+2x-1=0\\ \Leftrightarrow-x^2+x+42=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\left(tm\right)\\x=7\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy PT có nghiệm `x=-6` hoặc `x=7`

4)

ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{3}{4}\)

PT trở thành:

\(\sqrt{4x-3}=x-2\\ \Leftrightarrow4x-3=\left(x-2\right)^2=x^2-4x+4\\ \Leftrightarrow4x-3-x^2+4x-4=0\\ \Leftrightarrow-x^2+8x-7=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(tm\right)\\x=7\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy PT có nghiệm \(x=1\) hoặc \(x=7\)

5) 

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

PT trở thành:

\(\sqrt{x+3}=2\sqrt{x}+2\\ \Leftrightarrow x+3=\left(2\sqrt{x}+2\right)^2=4x+8\sqrt{x}+4\\ \Leftrightarrow x+3-4x-8\sqrt{x}-4=0\\ \Leftrightarrow-3x-8\sqrt{x}-1=0\left(1\right)\)

Đặt \(\sqrt{x}=t\left(t\ge0\right)\)

Khi đó:

(1)\(\Leftrightarrow3t^2+8t+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\dfrac{-4+\sqrt{13}}{3}\left(loại\right)\\t=\dfrac{-4-\sqrt{13}}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy PT vô nghiệm.

Bình luận (1)
Akai Haruma
5 tháng 9 2023 lúc 18:22

Bài 1:

$\sqrt{x^2+1}=\sqrt{5}$

$\Leftrightarrow x^2+1=5$

$\Leftrightarrow x^2-4=0$

$\Leftrightarrow (x-2)(x+2)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $x+2=0$

$\Leftrightarrow x=\pm 2$ (đều tm)

2. ĐKXĐ: $x\geq \frac{1}{2}$

PT $\Leftrightarrow 2x-1=3$

$\Leftrightarrow 2x=4$

$\Leftrightarrow x=2$ (tm) 

3. ĐKXĐ: $x\leq 43$

PT \(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x-1\geq 0\\ 43-x=(x-1)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 1\\ x^2-x-42=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 1\\ (x+6)(x-7)=0\end{matrix}\right.\)

$\Rightarrow x=7$ (tm) 

 

Bình luận (1)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Phạm Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 9 2023 lúc 14:32

a: ĐKXĐ: x>=3

Sửa đề: \(\sqrt{4x-12}-\sqrt{9x-27}+\sqrt{\dfrac{25x-75}{4}}-3=0\)

=>\(2\sqrt{x-3}-3\sqrt{x-3}+\dfrac{5}{2}\sqrt{x-3}-3=0\)

=>\(\dfrac{3}{2}\sqrt{x-3}=3\)

=>\(\sqrt{x-3}=2\)

=>x-3=4

=>x=7(nhận)

b: ĐKXĐ: x>=0

\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}< =-\dfrac{3}{4}\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{3}{4}< =0\)

=>\(\dfrac{4\sqrt{x}-8+3\sqrt{x}+3}{4\left(\sqrt{x}+1\right)}< =0\)

=>\(7\sqrt{x}-5< =0\)

=>\(\sqrt{x}< =\dfrac{5}{7}\)

=>0<=x<=25/49

c: ĐKXĐ: x>=5

\(\sqrt{9x-45}-14\sqrt{\dfrac{x-5}{49}}+\dfrac{1}{4}\sqrt{4x-20}=3\)

=>\(3\sqrt{x-5}-14\cdot\dfrac{\sqrt{x-5}}{7}+\dfrac{1}{4}\cdot2\cdot\sqrt{x-5}=3\)

=>\(\dfrac{3}{2}\sqrt{x-5}=3\)

=>\(\sqrt{x-5}=2\)

=>x-5=4

=>x=9(nhận)

Bình luận (0)
Linh Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2023 lúc 9:09

2:

a: =>2x^2-4x-2=x^2-x-2

=>x^2-3x=0

=>x=0(loại) hoặc x=3

b: =>(x+1)(x+4)<0

=>-4<x<-1

d: =>x^2-2x-7=-x^2+6x-4

=>2x^2-8x-3=0

=>\(x=\dfrac{4\pm\sqrt{22}}{2}\)

 

Bình luận (0)
Kinder
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 6 2021 lúc 18:02

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}-1\le x\le3\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{\sqrt{x+1}\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{3-x}\right)}{2\left(x-1\right)}>x-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1+\sqrt{-x^2+2x+3}}{x-1}>2x-1\)

- TH1: Với \(x>1\) BPT tương đương:

\(x+1+\sqrt{-x^2+2x+3}>\left(2x-1\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{-x^2+2x+3}>2x^2-4x\)

Đặt \(\sqrt{-x^2+2x+3}=t\ge0\Rightarrow2x^2-4x=-2t^2+6\)

BPt trở thành: \(t>-2t^2+6\Leftrightarrow2t^2+t-6>0\)

\(\Rightarrow t>\dfrac{3}{2}\Rightarrow-x^2+2x+3>\dfrac{9}{4}\Rightarrow1< x< \dfrac{2+\sqrt{7}}{2}\)

TH2: với \(x< 1\) BPT tương đương:

\(x+1+\sqrt{-x^2+2x+3}< \left(2x-1\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{-x^2+2x+3}< 2x^2-4x\)

Tương tự như trên, đặt  \(t=\sqrt{-x^2+2x+3}\ge0\) ta được \(0\le t< \dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow-x^2+2x+3< \dfrac{9}{4}\) \(\Rightarrow-1\le x< \dfrac{2-\sqrt{7}}{2}\)

Vậy nghiệm của BPT là: \(\left[{}\begin{matrix}-1\le x< \dfrac{2-\sqrt{7}}{2}\\1< x< \dfrac{2+\sqrt{7}}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Phạm Thị Thúy Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Khánh Hà
7 tháng 4 2016 lúc 10:47

Điều kiện : \(x\ge1\)

\(3\left(x^2-2\right)+\frac{4\sqrt{2}}{\sqrt{x^2-x+1}}>\sqrt{x}\left(\sqrt{x-1}+3\sqrt{x^2-1}\right)\) \(\Leftrightarrow6\left(x^2-2\right)+\frac{8\sqrt{2}}{\sqrt{x^2-x+1}}-2\sqrt{x^2-x}-6\sqrt{x}\sqrt{x^2-1}>0\)

\(\Leftrightarrow3\left(\sqrt{x^2-1}-\sqrt{x}\right)^2+\left(\sqrt{x^2-x}-1\right)^2+2\left(\frac{4\sqrt{2}}{\sqrt{x^2-x}+1}+x^2-x-5\right)>0\)

Xét hàm số \(f\left(t\right)=\frac{4\sqrt{2}}{\sqrt{t+1}}+t-5,\left(t\ge0\right)\)

Ta có \(f'\left(t\right)=1-\frac{2\sqrt{2}}{\left(t+1\right)\sqrt{t+1}}\)

\(f'\left(t\right)=0\Leftrightarrow t=1\)

Bảng xét dấu :

x0                            1                             +\(\infty\)
f'(x)  /           -               0                + 

Suy ra \(f\left(t\right)\ge f\left(1\right)\), với mọi \(t\in\left[0;+\infty\right]\)\(\Rightarrow\) \(f\left(t\right)\ge0\), với mọi \(t\in\left[0;+\infty\right]\). Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow t=1\)

Do \(x^2-x\ge0\) với mọi \(x\in\left[0;+\infty\right]\)\(\Rightarrow\frac{4\sqrt{2}}{\sqrt{x^2-x+1}}+x^2-x-5\ge0\) với mọi \(x\in\left[0;+\infty\right]\), dấu = xảy ra khi \(x^2-x=1\Leftrightarrow x=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\)

Khi đó \(3\left(\sqrt{x^2-1}-\sqrt{x}\right)^2+\left(\sqrt{x^2-1}-1\right)^2+2\left(\frac{4\sqrt{2}}{\sqrt{x^2-1}+1}+x^2-x-5\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}\sqrt{x^2-1}-\sqrt{x}\ne0\\\sqrt{x^2-x}-1\ne0\\\frac{4\sqrt{2}}{\sqrt{x^2-x+1}}+x^2-x-5\ne0\end{cases}\)  \(\Leftrightarrow x\ne\frac{1+\sqrt{5}}{2}\)

Tập nghiệm của bất phương trình đã cho là 

\(S=\left(1;+\infty\right)\backslash\left(\frac{1+\sqrt{5}}{2}\right)\)

 

 

 

Bình luận (0)